Thép giá là gì? Kinh nghiệm bố trí thép giá bạn nên biết

Thép giá là gì? Nguyên tắc đặt cốt thép giá và kinh nghiệm bố trí thép giá trong xây dựng là những vấn đề được rất nhiều người quan tâm khi xây dựng công trình. Vì vậy bài viết này, Phế Liệu Hòa Bình sẽ chia sẻ đến các bạn đọc những thông tin cần thiết về vấn đề này.

Thép giá là gì? Kinh nghiệm đặt thép giá trong công trình xây dựng
Thép giá là gì? Kinh nghiệm đặt thép giá trong công trình xây dựng

Thép giá là gì?

Đầu tiên chúng ta sẽ cần tìm hiểu kĩ về thép giá là gì, đây là một  loại thép có giá trị thấp hơn so với những loại thép khác. Hiểu theo nghĩa khác thì thép giá hay gọi là cốt giá trong dầm là một vùng nén mà không có cốt thép chịu lực và cần phải đặt cốt thép cấu tạo. Thép giá thường được sản xuất từ việc tái chế, xử lý các phế liệu thép. Vì thế, chúng thường có giá thành thấp hơn so với các thép mới sản xuất từ quặng sắt.

Tuy nhiên, chất lượng của thép giá vẫn có thể đảm bảo như các loại thép thông thường khác và chúng được ứng dụng vào những nơi không yêu cầu tính chất kỹ thuật cao, như trong ngành sản xuất, công nghiệp hay xây dựng kết cấu nhà. Việc sử dụng thép giá sẽ giúp giảm kinh phí trong các dự án xây dựng, sản xuất nhưng vẫn cần đảm bảo nó đáp ứng các tiêu chuẩn cần thiết cho từng ứng dụng cụ thể.

Qua đó, thép giá đóng vai trò là vật liên kết, mang cốt đai tạo thành khuôn chốt thép, giúp tạo sự chắc chắn cho toàn bộ công trình xây dựng.

Nguyên tắc đặt thép giá là gì?
Nguyên tắc đặt thép giá là gì?

>> Xem thêm: Phi thép là gì? Đặc điểm và phân loại phi thép hiện nay

Nguyên tắc khi đặt cốt thép giá

Thông qua khái niệm thép giá là gì thì bạn cũng hiểu rõ được tầm quan trọng của chúng trong các công trình xây dựng. Và nếu bạn áp dụng các nguyên tắc đặt cốt thép giá dưới đây thì mọi công trình của bạn đảm bảo độ chắc chắn và an toàn hơn rất nhiều:

  • Trong vùng momen lực dương, cốt thép dọc sẽ chịu lực kéo As đặt ở phía dưới, còn momen lực âm thì đặt ở phía trên.
  • Trong mỗi vùng đã tiến hành tính toán, bạn nên đặt cột thép ở tiết diện có momen lực lớn nhất. Càng xa tiết diện thì bạn sẽ giảm bớt cốt thép bằng cách tiến hành loại bỏ thanh hoặc uốn chuyển vùng.
  • Khi cắt hoặc uốn thì cần đảm bảo số thép còn lại phải có khả năng chịu lực theo momen lực uốn trên tiết diện thẳng góc và tiết diện nghiêng.
  • Cốt thép chịu lực phải được neo chắc ở mỗi đầu thanh thép.
  • Dọc theo trục, các cốt thép chịu lực ở dưới, phía trên phải đặt phối hợp với nhau hoặc đặt độc lập.
Kinh nghiệm cần biết khi đặt thép giá là gì?
Kinh nghiệm cần biết khi đặt thép giá là gì?

Kinh nghiệm quan trọng khi bố trí thép giá trong xây dựng

Bạn cần biết một số kinh nghiệm bố trí thép giá dưới đây để quá trình xây dựng công trình diễn ra thuận lợi như:

Chọn khoảng đường kính cốt thép dầm dọc

Trong dầm sàn đường kính cốt thép chịu lực thường được chọn từ 12 – 25mm. Bạn nên lưu ý rằng trong dầm chính có thể chọn đường kính lên đến 32mm và không nên chọn những đường kính lớn hơn 1/10 bề rộng của dầm.

Để thuận lợi trong thi công mỗi dầm không nên dùng quá loại đường kính cho cốt thép chịu lực. Để tránh nhầm lẫn thì các đường kính phải có sự chênh lệch tối thiểu là 2mm.

Khoảng hở giữa hai mép cốt thép

Khoảng hở ở giữa hai phần mép không được nhỏ hơn đường kính cốt thép và không nhỏ hơn trị số to. Khi cốt thép đặt thành hai hàng thì hành phía trên to bằng 50mm (trừ hai hàng dưới cùng). Nên chú ý rằng khi mỗi vùng đặt cốt thép thành nhiều hàng thì không nên đặt cốt thép ở hàng trên vào khe hở ở hàng dưới.

Trong vị trí chật hẹp, dùng nhiều cốt thép có thể bố trí theo cặp, không có khe hở giữa chúng. Phương ghép cặp phải là phương đổ bê tông và khoảng hở giữa các cặp tc>=1,5.Ø.

Quy trình bố trí thép giá là gì?
Quy trình bố trí thép giá là gì?

Lớp bảo vệ

Bên cạnh hiểu thép giá là gì bạn cũng nên biết cách phân biệt lớp bảo vệ cốt thép chịu lực C1 và cốt thép đại C2. Trong mọi trường hợp chiều dày lớp bảo vệ không được nhỏ hơn đường kính cốt thép và không nhỏ hơn so với giá trị Co được quy định như sau:

  • Với cốt thép chịu lực: Bản và tường có chiều dày 100mm trở xuống, Co=10mm (15mm). Còn với chiều dày 100mm trở lên Co=15mm (20mm). Trong dầm và sườn có chiều cao nhỏ hơn 250mm thì Co sẽ là 15mm (20mm); từ 250mm trở lên thì Co bằng 20mm (25mm).
  • Với cốt thép đai: Khi chiều cao tiết diện nhỏ hơn 250mm thì Co=10mm (15mm), còn 250mm trở lên thì phần Co bằng 15mm (20mm).

>> Xem thêm: Tìm hiểu toàn bộ thông tin về thép lập là

Kết luận

Trên đây là một số những thông tin về thép giá là gì?  cũng như nguyên tắc và kinh nghiệm trong việc bố trí thép giá. Mong rằng những gì mà Phế Liệu Hòa Bình chia sẻ sẽ giúp bạn thuận lợi trong quá trình thi công xây dựng và đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, nếu bạn đang cần bán, thanh lý phế liệu thép thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và thỏa thuận mức giá phù hợp nhất.

5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *