Kim loại sắt chắc hẳn trong chúng ta đã từng nghe qua ít nhất 1 – 2 lần trong cuộc đời rồi đúng chứ. Tuy nhiên vẫn còn có một số người chưa biết sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây hay khái niệm, ứng dụng của sắt trong đời sống của con người. Chính vì thế hãy cùng với thu mua phế liệu Hòa Bình đi tìm hiểu chi tiết về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây. Mời bạn đọc và tham khảo.
Khái niệm sắt là gì?
Trước khi đi tìm hiểu sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây bạn cần phải hiểu được khái niệm sắt là gì. Hiểu đơn giản sắt là nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn có ký hiệu khá dễ nhớ là Fe, nguyên tử 26. Bên cạnh đó còn thuộc chu kỳ IV nằm ở nhóm VIIIB. Nếu các bạn không biết thì sắt có nhiều trên Trái Đất và được tạo nên từ lớp vỏ ngoài và trong lõi Trái Đất.
Ngoài ra sắt có khối lượng riêng D = 7,86g/cm3. Không chỉ vậy một đặc tính tuyệt vời của sắt đó chính là tính dẻo, có thể dát mỏng, kéo sơi hay thậm chí rèn sắt một cách nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện. Tuy nhiên khả năng dẫn nhiệt và dẫn điện sẽ có phần yếu hơn nhôm và đồng. Sắt có thể bị nhiễm từ rất nặng nếu ở nhiệt độ cao trên 8000 độ C.
Vai trò, ứng dụng của sắt trong đời sống
Như đã nói ở trên sắt có vai trò vô cùng cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống của con người. Tại sao lại nói như thế, bởi chúng sẽ góp một phần công sức nhỏ nhoi làm cho đời sống trở nên tốt đẹp, hoàn thiện hơn ở trong mọi lĩnh vực từ xây dựng cho đến sức khỏe con người.
Nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người thì thị trường hiện nay đã cho ra đời nhiều sản phẩm, dụng cụ làm từ chất liệu sắt. Qua đó một điều ai cũng có thể nhận thấy rõ ràng nhất đó là kim loại sắt không thể nào thiếu được ở trong đời sống. Vai trò, ứng dụng của sắt ở trong lĩnh vực đời sống đa dạng, phong phú kể đến như là:
- Trong ngành công nghiệp xây dựng
Trong ngành công nghiệp xây dựng mà thiếu kim loại sắt thì thực sự là một thiếu sót rất lớn đấy. Bởi sắt chủ yếu sử dụng làm giàn giáo, khung lưới, khung cốt thép,.. Và đương nhiên chúng sẽ đảm bảo sự an toàn về tính mạng cho chính bản thân của những người đang thi công. Đồng thời giá cả của sắt cũng sẽ hơn so với những vật liệu khác trên thị trường.
- Trong ngành công nghiệp đóng tàu thuyền
Sắt sẽ được sử dụng để chế tạo ra tàu thuyền, tàu bè với đa dạng các kích thước khác nhau. Hơn nữa còn hữu ích hơn trong việc làm thùng đựng hàng với kích thước to để chứa được hàng ngàn kg hàng hóa.
- Trong đời sống sinh hoạt thường ngày
Trong đời sống sinh hoạt sắt cũng cũng được dùng để rèn hay chế tạo ra một số vật dụng ở gia đình kể đến như: bàn ghế, lan can, cầu thang, dao kéo,.. Như vậy cũng đã chứng minh được tính đa dạng của sắt rồi đúng không nào.
Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây đang là thắc mắc của rất nhiều người trong thời gian vừa qua. Bởi câu hỏi được đặt ra như sau: “Fe có thể tan được ở trong dung dịch nào sau đây”
Sắt tác dụng với phi kim
Phản ứng của sắt với khí clo tạo ra sắt (III) clorua (FeCl₃).
- 2Fe+3Cl2→2FeCl3
Phản ứng của sắt với khí oxi tạo ra sắt (III) oxit (Fe₂O₃).
- 4Fe+3O2→2Fe2O3
Phản ứng của sắt với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sulfua (FeS).
- Fe+S→FeS
Sắt tác dụng với dung dịch axit
Phản ứng của sắt với axit hydrochloric tạo ra sắt (II) clorua (FeCl₂) và khí hydro (H₂).
- Fe+2HCl→FeCl2+H2
Phản ứng của sắt với axit sulfuric loãng tạo ra sắt (II) sunfat (FeSO₄) và khí hydro (H₂).
- Fe+H2SO4→FeSO4+H2
Phản ứng của sắt với axit nitric loãng tạo ra sắt (III) nitrat (Fe(NO₃)₃), nước (H₂O) và khí nitơ dioxide (NO₂).
- Fe+6HNO3→Fe(NO3)3+3H2O+3NO2
Sắt tác dụng với dung dịch muối
Phản ứng của sắt với dung dịch đồng (II) sunfat tạo ra sắt (II) sunfat (FeSO₄) và kim loại đồng (Cu).
- Fe+CuSO4→FeSO4+Cu
Phản ứng của sắt với dung dịch bạc nitrat tạo ra sắt (II) nitrat (Fe(NO₃)₂) và kim loại bạc (Ag).
- Fe+2AgNO3→Fe(NO3)2+2Ag
Phản ứng của sắt với dung dịch kẽm clorua tạo ra sắt (II) clorua (FeCl₂) và kim loại kẽm (Zn).
- Fe+ZnCl2→FeCl2+Zn
Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây đang là thắc mắc của rất nhiều người trong thời gian vừa qua. Bởi câu hỏi được đặt ra như sau: “Fe có thể tan được ở trong dung dịch nào sau đây”
- FeCl3
- AlCl3
- FeCl2
- MgCl2
Như các bạn cũng đã biết Fe là kim loại phản ứng được với những kim loại đứng ở vị trí trước đó ở trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Do đó ta sẽ có phương trình phản ứng như sau:
Fe + 2Fe3+ --> 3Fe2+
Nói đến đây chắc hẳn bạn cũng đã tìm ra được đáp án chính xác rồi phải không nào. Qủa thật như thế, A chính là đáp án đúng nhất của câu hỏi.
Trên đây chúng tôi đã giải đáp thắc mắc sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây chi tiết và đúng nhất. Hy vọng với những thông tin trên sẽ hữu ích giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm, vai trò, ứng dụng của sắt trong đời sống. Nếu còn bất kỳ điều gì thắc mắc, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi sẽ cố gắng trả lời trong thời gian sớm. Phế liệu Hòa Bình là đơn vị chuyên thu mua thu mua phế liệu sắt, đồng, nhôm, chì, vải,….giá cao, tận nhà tại TP Hồ Chí Minh và trên toàn quốc..
- Hotline: 0933 056 678
- VP: Đường Nữ Dân Công Vĩnh Lộc A Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
- CS1: Đường cao tốc Mỹ Phước Tân vạn Tân Uyên Bình Dương.
- CS2: Quốc Lộ 51 Long thành Đồng Nai
- Email: loc241992@gmail.com
- Fanpage: https://www.facebook.com/phelieuhoabinh