Thép được sử dụng phổ biến trong đời sống từ công trình xây dựng nhà cửa đến sản xuất, cấu thành nên những dụng cụ và các đồ gia dụng quen thuộc. Do vậy, nhiều người đang tìm hiểu đến lĩnh vực sắt thép và băn khoăn không biết phi thép là gì? Cách tính khối lượng và quy đổi phi thép như thế nào? Hãy cùng Phế Liệu Hòa Bình đi tìm hiểu chi tiết nhé.
Phi thép là gì?
Nhiều người vẫn không biết phi thép là gì thì đây chính là một trong những kim loại được sản xuất từ sắt và được rèn luyện ở nhiệt độ cao. Kết hợp cùng việc làm lạnh nhanh để đạt được nhiệt độ phù hợp. Đồng thời, thép phi còn là sự kết hợp của nhiều thành phần hóa học từ các chất hợp kim như đồng, canxi, mangan, oxy, cacbon,…Để tạo nên mối liên kết bền vững, cứng chắc. Từ đó, đảm bảo việc nâng đỡ các khối bê tông lớn cho các công trình xây dựng.
Đặc điểm của phi thép
Qua khái niệm phi thép là gì thì bạn có thể thấy đặc điểm cơ bản của phi thép là tính dẻo, cứng, có độ đàn hồi và khả năng chống oxy hóa của môi trường. Các đặc điểm này được quyết định bởi các nguyên tố hóa học như Lưu huỳnh, Nito, Sắt, Cacbon,…
Thép phi là sản phẩm được tính bằng cây, chiều dài của 1 cây có thể là 11,7m, đường kính đa dạng từ 6 đến 14mm. Hiện thép phi ngày được sử dụng phổ biến, chủ yếu là phục vụ cho việc gia công, đổ thép cốt bê tông, đổ cột,…Hoặc bạn có thể hình dung đơn giản hơn là thép phi có thể áp dụng cho mọi công trình xây dựng. Đây là một đặc điểm quan trọng để quyết định công trình có độ bền vững theo thời gian hay không, song với việc đảm bảo an toàn cho mọi người.
>> Xem thêm: Nhựa HDPE là gì? Đặc điểm và ứng dụng trong đời sống chúng ta
Phân loại phi thép cụ thể
Hiện nay trên thị trường có các loại phi thép để khách hàng có nhiều sự lựa chọn, cụ thể:
Thép phi gân
Thép phi gân là loại sắt có vân trên bề mặt và có thêm nhiều hoa văn nên người ta dễ dàng phân biệt và quan sát thông qua mắt thường. Sắt phi gân được làm từ hợp kim sắt và cacbon nên khả năng chịu lực của sắt phi dạng vân rất tốt, thích hợp để sử dụng trong các công trình lớn hoặc dùng để làm đường.
Thép phi không gân
Thép phi không gân được chia thành hai loại sau đây:
– Loại thép ống phi: Thép ống phi được sử dụng ở các công trình xây dựng dân dụng, bàn ghế, khung sườn xe, ống nước, đường ống dẫn dầu, phụ tùng xe máy, ống thối, dẫn gas, nhà tiền chế, ống hơi nước công nghiệp,…và các loại mặt hàng gia dụng khác. Đặc điểm của thép ống là rộng giữa và được chế tạo khá phức tạp. Mặt khác, thép ống phi còn được áp dụng công nghệ hiện đại để sản xuất nên việc sử dụng thép ống là hợp lý và tiết kiệm chi phí nhất.
– Sắt phi loại tròn đặc: Loại sắt phi này được đúc dạng đặc, không rỗng và bề mặt nhãn bóng, không có gân. Sắt tròn đặc phi có độ cứng tốt nên thường được sử dụng trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng và sử dụng làm các thiết bị máy móc có các trục quay, chế tạo bu lông,…
Cách tính khối lượng thép phi
Cách tính khối lượng phi thép là gì? Dựa vào công thức này, bạn chỉ cần dựa theo chiều dài là sẽ tính được khối lượng thép phi.
M= (7850 * L * 3,14 * D^2) /4
Trong đó:
- M là khối lượng của thép
- L Đây là chiều dài của đoạn thép phi mà bạn muốn tính khối lượng, được đo bằng đơn vị mét hoặc centimet.
- D Đây là đường kính lớn nhất của thép phi, được đo bằng đơn vị độ hoặc mét.
- 7850 là khối lượng riêng
- 3,14 là số Pi
Quy đổi thép phi chi tiết
Để quy đổi thanh thép phi từ đơn vị mét sang đơn vị khác, bạn cần biết công thức chuyển đổi đơn vị và các giá trị tương ứng của các đơn vị đó. Dưới đây là các bước thực hiện:
- Tìm giá trị ban đầu của thanh thép phi theo đơn vị mét.
- Xác định đơn vị mà bạn muốn chuyển đổi sang, ví dụ như đơn vị centimet (cm) hay feet (ft).
- Áp dụng công thức chuyển đổi đơn vị để tính giá trị mới theo đơn vị mong muốn.
Đối với các loại thép từ phi 10 trở đi thường được sản xuất theo từng cây có chiều dài 11,7m. Đường kính của mỗi loại thép khác nhau nên khối lượng cũng sẽ thay đổi, loại sắt có đường kính càng lớn thì khối lượng cây sắt càng cao vì chiều dài sẽ không thay đổi.
Theo công thức tính khối lượng ở trên, chúng ta sẽ biết được cách quy đổi phi thép là gì thì hãy áp dụng công thức sau: M= (7850 * L * 3,14 * D2) /4
Đối với từng loại thép có đường kính khác, áp dụng công thức quy đổi từ chiều dài sang khối lượng, ta sẽ có bảng quy đổi sắt thép từ cây sang kg dưới đây:
>> Xem thêm: Thép giá là gì? Kinh nghiệm bố trí và bảng giá thu mua thép giá bạn nên biết
Kết luận
Bài viết trên đã cung cấp cho các bạn những thông tin cần thiết về phi thép là gì, phân loại, cách tính và quy đổi phi thép. Hy vọng với những gì mà Phế Liệu Hòa Bình chia sẻ sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quát nhất về phi thép. Nếu như bạn có câu hỏi hoặc thắc mắc nào liên quan đến bài viết, hãy liên hệ với Phế Liệu Hòa Bình để được nhân viên hỗ trợ và tư vấn sớm nhất.